Mạch Điều Chỉnh Cường Độ Dòng Điện, Just A Moment

-

Nội dung bài viết

Mạch điều chỉnh độ sáng đèn LED2. Sơ đồ nguyên lý mạch điều chỉnh độ sáng đèn
Cách điều chỉnh độ sáng độ sáng đèn LED Top công tắc điều chỉnh ánh sáng đèn LED

Mạch điều chỉnh độ sáng đèn LED là gì? Công tắc điều chỉnh độ sáng đèn LED là gì? Hãy cùng Hoàng Vina đi tìm hiểu về chúng qua bài viết sau đây, để nắm rõ hơn khi sử dụng.

Bạn đang xem: Mạch điều chỉnh cường độ dòng điện

Mạch điều chỉnh độ sáng đèn LED

1. Khái niệm

So với các loại đèn chiếu sáng thông thường, đèn LED có một ưu điểm vượt trội là có thể điều chỉnh cường độ ánh sáng cao cho phù hợp với mục đích chiếu sáng của người dùng. Mà mạch điều chỉnh độ sáng đèn LED chính là công cụ giúp điều chỉnh chế độ và cường độ áng sáng của đèn LED hữu hiệu nhất. Nhờ vậy mà đèn LED có thể được lắp đặt tại nhiều không gian khác nhau mà vẫn có thể đáp ứng được các yêu cầu chiếu sáng phù hợp.

*

Phạm vi ứng dụng của mạch điều chỉnh độ sáng đèn LED trong hệ thống đèn chiếu sáng rất là rộng. Tuy nhiên không phải sản phẩm đèn LED nào cũng có thể sử dụng chúng. Yêu cầu cơ bản nhất của một bộ đèn nếu sử dụng mạch điều chỉnh độ sáng là phải có chất lượng sản phẩm vượt trội. Một vài model thích hợp để được sử dụng như:

Đèn downlight
Đèn led compact
Đèn ngủ
Đèn bàn học

2. Sơ đồ nguyên lý mạch điều chỉnh độ sáng đèn

Bạn có thể tham khảo qua sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh độ sáng của đèn LED phía trên để có thể tự thiết kế, lên sơ đồ và lắp đặt hệ thống đèn LED chiếu sáng có thêm tính năng điều chỉnh độ sáng của đèn.

*

Mạch điều chỉnh độ sáng đèn LED được chia thành 3 loại:

Mạch điều chỉnh độ sáng đèn LED 12VCông suất đầu ra: 24WDòng điện đầu ra: Khả năng tiêu thụ tĩnh điện: 1WCó thể liên kết mạch với nhiều loại đèn LED như: đèn LED âm trần, đèn chiếu hắt, đèn LED tuýp,…Nhược điểm: Phải lắp đặt riêng cho từng đèn.Mạch điều chỉnh độ sáng đèn LED 24VCông suất tải tối đa: 96WĐiện áp cung cấp: 24WDòng điện: 8ANhiệt độ hoạt động của môi trường làm việc: -20℃ – 60 ℃Mạch được sử dụng để điều chỉnh nguồn sáng LED ở nhiều loại đèn như: đèn LED cứng, mô-đun LED.Mạch điều chỉnh độ sáng đèn LED 24VĐiện áp: 220VDòng điện tối đa: 1ANhiệt độ môi trường làm việc: 80°C -150°CNhược điểm: Cần phải đấu nối với đèn LED và khu vực ổ cắm

Cách điều chỉnh độ sáng độ sáng đèn LED 

1. Sử dụng công tắc điều khiển độ sáng

*

Công tắc điều khiển độ sáng còn có tên gọi khác là Dimmer, tuy nhiên không phải loại đèn LED nào cũng phù hợp với loại công tắc này. Khách hàng trước khi sử dụng phải nắm bắt được thông tin kỹ lưỡng mà nhà sản xuất in ấn trên bao bì.

Dimmer hoạt động dựa theo nguyên lý điều chỉnh các giá trị điện trở. Khi các giá trị điện trở thay đổi thì cường độ dòng điện sẽ có sự thay đổi theo. Cường độ ánh sáng cũng từ đó mà được điều chỉnh.

Dimmer có hai cách điều chỉnh là bằng kỹ thuật số hoặc điều chỉnh bằng kết hợp internet.

Lưu ý: Khi lắp đặt Dimmer cho đèn chiếu sáng thì công suất của công tắc điều khiển phải lớn hơn toàn bộ công suất của hệ thống chiếu sáng.

2. Dùng mạch điều chỉnh độ sáng đèn LED

Mạch điều chỉnh độ sáng chính là sử dụng triac để thay đổi cường độ ánh sáng. Có hai trường hợp xảy ra khi sử dụng mạch điều chỉnh triac:

Một là đèn vẫn sáng nhưng chế độ ánh sáng không được điều chỉnh hoặc thay đổi.Hai là đèn vẫn sáng, cường độ ánh sáng được thay đổi nhưng sự thay đổi được diễn ra không đồng đều.

Ngoài ra còn có thể sử dụng mạch MOC3021 và một mạch cầu để phát hiện điểm 0 trong mạch dòng điện xoay chiều 220V như bảng mạch dưới đây.

*

3. Điều chỉnh độ sáng của đèn bằng Arduino

*

So với hai hình thức trên thì việc điều chỉnh độ sáng của đèn bằng Arduino sẽ phức tạp hơn. Đòi hỏi nhiều về kỹ năng lập trình và trình độ chuyên môn riêng.

Trước tiên cần có những linh kiện sau: 1 mạch Arduino, cáp kết nối, bóng đèn LED, cập nhật phần mềm Arduino. Sau đó thực hiện các bước như sau:

Bước 1: Kết nối đầu USB với máy tính thông qua dây cáp kết nối.

Bước 2: Cắm một đầu còn lại của dây cáp vào mạch Arduino.

Bước 3: Truy cập vào phần mềm Arduino đã cài đặt từ trước, tạo phần mềm thích hợp để điều khiển cường độ ánh sáng theo ý muốn hoặc nhu cầu sử dụng.

Top công tắc điều chỉnh ánh sáng đèn LED

1. Công tắc điều chỉnh độ sáng đèn 12V

*

Thông số kỹ thuật– Công suất đầu ra: 24W

– Dòng điện đầu ra:

2. Công tắc điều chỉnh độ sáng bóng đèn 220V

*

Thông số kỹ thuật– Điện áp: 220V.

– Dòng điện tối đa: 1A.

– Nhiệt độ môi trường làm việc: 80°C -150°C

– Chiều dài của dây: 180 cm.

– Chiều dài sau công tắc: 90cm.

Ưu điểm– Thiết kế đơn giản, gọn gàng với dây cắm và công tắc điều chỉnh.

– Đảm bảo cung cấp đủ nguồn điện áp theo đèn led.

– Góp phần duy trì độ bền, hiệu quả chiếu sáng cho đèn led.

– Giá thành cạnh tranh, tiết kiệm chi phí cho người sử dụng.

– Có khả năng kết nối với internet.

Nhược điểm– Cần phải đấu nối với đèn led và khu vực ổ cắm

3. Bộ chỉnh độ sáng đèn LED 30A

*

Thông số kỹ thuật– Điện áp đầu vào: 12-24VDC.

– Điện áp đầu ra: DC.

– Cường độ dòng điện: 30A.

– Thiết kế dạng module.

– Kích thước: 8.5cm x 6.2cm x 2cm.

Ưu điểm– Thiết kế đơn giản, đảm bảo hiệu quả chiếu sáng cho đèn led.

– Đấu nối và lắp ráp vào đèn led dễ dàng, nhanh chóng.

– Sử dụng đơn giản.

Xem thêm: Top 7 loại cây bạc hà đuổi muỗi hiệu quả nhất, cây bạc hà đuổi muỗi tốt cho sức khỏe

– Không làm ảnh hưởng đến hiệu quả chiếu sáng, tuổi thọ của đèn led.

Nhược điểm– Có mức chi phí tương đối cao

Lưu ý khi sử dụng mạch điều chỉnh độ sáng đèn LED

Tìm hiểu kỹ càng các thông số kỹ thuật: mỗi loại đèn sẽ có những thông số kỹ thuật riêng mà các bộ chỉnh độ sáng đèn LED cũng vậy. Do vậy chúng phải được tương thích với nhau, nếu sử dụng không đúng mạch có thể khiến đèn led không chiếu sáng được hoặc chiếu sáng không đạt yêu cầu, đèn led nhanh bị hỏng.

Tham khảo giá mạch điều chỉnh độ sáng đèn LED: trên thị trường hiện này có rất nhiều đơn vị cung cấp các mạch điều chỉnh độ sáng đèn. Không ít các đơn vị cung cấp những sản phẩm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ nhưng giá thành vẫn cao ngất ngưởng.

Lựa chọn mua ở những đơn vị sản xuất uy tín: tìm hiểu các thông tin về nhà cung cấp như quy mô, lịch sử phát triển, các chứng từ đi kèm, dịch vụ bảo hành,…

Kiến thức về cường độ dòng điện tuy không khó như những chương khác nhưng lại vô cùng quan trọng bởi đây là nền tảng của môn Vật lí 7. Thông qua cường độ dòng điện ta có thể biết độ mạnh hay yếu của dòng điện chạy trong mạch điện. Và để giúp các bạn hiểu rõ hơn về cường độ dòng điện là gì và công thức tính cường độ dòng điện ra sao thì giaoandientu.edu.vn xin chia sẻ bài viết Tổng hợp kiến thức liên quan đến cường độ dòng điện dễ hiểu trong nội dung bài viết dưới đây.


Cường độ dòng điện là gì

Tìm hiểu định nghĩa, đơn vị đo và dụng cụ đo cường độ dòng điện

Định nghĩa cường độ dòng điện

Cường độ dòng điện là một đại lượng đặc trưng cho độ mạnh hay yếu của dòng điện, số lượng điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. Nếu như dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn và ngược lại.

Ký hiệu cường độ dòng điện là I

*

Đơn vị đo cường độ dòng điện

Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe (A), miliampe (m
A) hoặc microampe (μA). Đây là đơn vị đo cường độ dòng điện chuẩn theo hệ đo lường quốc tế và nó được đặt theo tên nhà Vật lí người Pháp là André Marie Ampère.

Dưới đây là một số cách quy đổi các đơn vị đo cường độ dòng điện:

1 A = 1000 m
A1 m
A = 1000 μA1 m
A = 11000 A1 μA = 11000 m
A = 11000000 A

Dụng cụ đo cường độ dòng điện

Hiện nay, có rất nhiều thiết bị được sử dụng để đo cường độ dòng điện khác nhau. Dưới đây giaoandientu.edu.vn sẽ kể tên cho bạn 3 thiết bị phổ biến để đo cường độ dòng điện cụ thể như sau:

Ampe kìm:

Dùng để đo cường độ dòng điện của một thiết bị điện khi sử dụng.

Thiết bị này được sử dụng bằng cách kẹp Ampe kìm vào 1 dây cấp nguồn cho thiết bị điện và cường độ dòng điện (I) sẽ hiện lên màn hình của ampe kìm.

*

Ampe kế:

Đây là thiết bị chuyên dụng dùng để đo độ mạnh, yếu của dòng điện có đơn vị đo là Ampe (A) hoặc Miliampe (m
A).

Mỗi ampe kế sẽ có một giới hạn đo và độ chia khác nhau, với một số loại Ampe kế có độ chia nhỏ nhất chỉ bằng 0.5 m
A.

Trên thiết bị này bạn có thể thấy các chốt ghi dấu (+) tương ứng với chốt dương và dấu (–) ứng với chốt âm. Đây là điểm để phân biệt 2 chốt và lắp dây sao cho phù hợp. Ở phía dưới thiết bị được lắp thêm nút điều chỉnh để đưa Ampe kế về số 0.

*

Đồng hồ vạn năng:

Đồng hồ vạn năng là thiết bị chuyên dùng để đo cường độ dòng điện.

Người dùng muốn đo cường độ dòng điện bằng thiết bị này cần phải đặt chức năng phù hợp cho nó.

Thiết bị này cũng có thể dùng để đo dòng điện xoay chiều và cũng cần được lựa chọn chức năng thích hợp.

*

Mỗi một thiết bị đo lại có một cách đo cường độ dòng điện khác nhau. Chính vì vậy mà giaoandientu.edu.vn sẽ chỉ ra hai cách đo thường được dùng là Ampe kế và đồng hồ đo vạn năng để bạn có thể áp dụng khi cần thiết.

Cách đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế:

Bước 1: Lựa chọn Ampe kế có giới hạn đo và độ chia nhỏ phù hợp với dụng cụ cần đo.

Bước 2: Quan sát và điều chỉnh kim của Ampe kế sao cho về mức số 0.

Bước 3: Vẽ sơ đồ mạch điện trên giấy và tiến hành gắn Ampe kế với vật dẫn. ở bước này bạn cần chú ý là mắc vật dẫn thật cẩn thận, chính xác sao cho dòng điện đi vào ở chốt dương (+) và đi ra ở chốt âm (-) của Ampe kế. Không được mắc trực tiếp các chốt của Ampe kế vào hai cực của nguồn điện vì có thể gây hỏng Ampe kế.

Bước 4: Bạn hãy quan sát vạch kim của Ampe kế, kim chỉ vào số nào thì số đó chính là cường độ dòng điện cần đo.

Để có thể đo cường độ dòng điện xoay chiều bằng Ampe kế, các bạn cần thực hiện các bước sau:

Bước 1: Lựa chọn Ampe kế có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp.

Bước 2: Cắm que đo màu đen vào đầu âm (-), que đỏ vào lỗ (A) nếu đo dòng lớn, lỗ (m
A) nếu đo dòng nhỏ.

Bước 3: Điều chỉnh thang đo và dòng điện thành Ac

Bước 4: Nối que đo màu đỏ về phía cực dương (+), que đen về phía cực âm (-) theo chiều của dòng điện trong mạch.

Bước 5: Quan sát vạch kim hiển thị trên màn hình.

Phân loại cường độ dòng điện

Tìm hai hai loại cường độ dòng điện một chiều và cường độ dòng điện xoay chiều.

Cường độ dòng điện một chiều

Đây là một tên gọi khác của các dòng điện dân dụng (ký hiệu DC) mà chúng ta thường sử dụng trong sinh hoạt. Tất cả các hạt electron bên trong dòng điện này đều di chuyển cùng hướng với nhau theo một chiều nhất định để tạo nên điện tích.

Dòng điện một chiều có thể thay đổi tăng giảm tùy theo nhu cầu sử dụng. Tuy nhiên không thể thay đổi chiều của dòng điện và nó hoàn toàn cố định. Vì vậy người ta quy định là chiều từ dương (+) sang âm (-)

Để đo lường được trị số của dòng điện một chiều, người ta sẽ dùng thiết bị gọi là đồng hồ đo vạn năng.

Cường độ dòng điện xoay chiều

*

Dòng điện xoay chiều (ký hiệu là AC hoặc ~) là dòng điện có chiều và độ lớn biến đổi theo chu kỳ nhất định của các electron bên trong. Dòng điện xoay chiều sẽ biến thiên liên tục và nhờ đó có thể duy trì được khả năng tải điện lớn và liên tục trong thời gian dài.

Dòng AC được tạo nên từ các thiết bị phát điện xoay chiều của các nhà máy phát điện lớn. Một số khác hình thành từ dòng DC thông qua các mạch điện với kết cấu đặc thù riêng.

Với cách tạo ra nguồn điện đa dạng như vậy, chúng ta có thể sử dụng nguồn AC trong hệ thống lưới điện quốc gia. Từ đó có thể phân phát điện đến mọi vùng miền và hàng triệu gia đình với hàng loạt thiết bị khác nhau một cách đơn giản.

Phần lớn các thiết bị điện gia dụng hiện nay đều đang sử dụng điện xoay chiều như: tivi, bình nóng lạnh, quạt công nghiệp, nồi cơm điện, máy giặt, bếp điện, bóng đèn,….

Tổng hợp công thức tính cường độ dòng điện

Dưới đây là tổng hợp những công thức liên quan đến tính cường độ dòng điện.