Kiến thức chuyên ngành xuất nhập khẩu : học gì, học ở đâu, và cơ hội nghề nghiệp

-

Dịch vụ khai báo hải quan – Xuất nhập khẩu – Ủy thác xuất nhập khẩu – Vận chuyển quốc tế


*

THUÊ KHO

Hệ thống kho trải khắp Hà Nội (với diện tích từ 50 – 5000m²). Giá rẻ nhất thị trường (chỉ từ 30k/m²)


*

*

*

PALLET (Bán/Cho thuê)

Fagologistics – Vị thế người tiên phong chuyên phân phối pallet nhựa, pallet gỗ cũ/ mới các loại


*

VẬN TẢI HÀNG KHÔNG

Fagologistics – Dịch vụ vận tải hàng không uy tín, chuyên nghiệp hàng đầu việt nam


Xuất nhập khẩu đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế của một quốc gia. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể hiểu tường tận và sâu sắc về loại hình dịch vụ này. Bài viết hôm nay, Fago Logistics sẽ đi vào phân tích về khái niệm, vai trò cũng như những công việc cụ thể của lĩnh vực xuất nhập khẩu để các bạn tham khảo.

Bạn đang xem: Chuyên ngành xuất nhập khẩu

1. Xuất nhập khẩu là gì?

*

Xuất nhập khẩu hàng hóa

Xuất nhập khẩu (tiếng anh gọi là import-export) là hoạt động mua, bán hàng hóa của thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài theo các hợp đồng mua bán hàng hóa, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu hàng hóa.

Ngành xuất nhập khẩu là một trong những lĩnh vực kinh doanh hàng đầu đang được nhà nước ta quan tâm và ưu tiên nhằm giúp lưu thông hàng hóa, mở rộng thị trường, tạo mối quan hệ làm ăn với các quốc gia khác để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.

Ở Việt Nam, các loại hàng hóa thường mang đi xuất khẩu thường là nông sản. Ngoài ra còn có thủy sản, quần áo, giày dép... Mặt hàng đang được nhập khẩu chủ yếu là các đồ công nghệ như máy tính, linh kiện điện tử, xăng dầu, ô tô…

2. Các khái niệm phổ biến trong ngành xuất nhập khẩu

*

Ngành xuất nhập khẩu là một lĩnh vực cực kỳ rộng lớn

Ngành xuất nhập khẩu là một lĩnh vực cực kỳ rộng lớn, các bên tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc quốc tế trong mua bán hàng hoá. Chính vì thế, xuất nhập khẩu là ngành nghề có tính đặc thù cao và rất nhiều khái niệm chuyên ngành. Ngoài khái niệm xuất nhập khẩu, bạn cần nắm rõ các thuật ngữ chuyên ngành sau:

Incoterms: từ tiếng Anh International Commerce Terms. Đây tập hợp các quy tắc thương mại quốc tế quy định về trách nhiệm của các bên trong hợp đồng ngoại thương.

Xuất khẩu tại chỗ: Xuất nhập khẩu tại chỗ chính là giao hàng tại chỗ, thuộc lãnh thổ Việt nam, thay vì phải chở ra nước ngoài như việc xuất nhập khẩu thông thường mà ta thường thấy.

Hiện nay, hình thức xuất nhập khẩu tại chỗ đang là sự lựa chọn của các doanh nghiệp tại Việt Nam, bên cạnh đó với hình thức xuất nhập khẩu truyền thống, thì hình thức này giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, thời gian, và được hưởng nhiều ưu đãi, thuế xuất.

UCP: UCP là viết tắt của cụm từ “The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits”. Theo đánh giá của các chuyên gia, UCP là bản quy tắc (thông lệ quốc tế) tư nhân thành công nhất trong lĩnh vực thương mại. Ngày nay, UCP là cơ sở pháp lý quan trọng cho các giao dịch thương mại trị giá hàng tỷ đô la hàng năm trên thế giới.

Thư tín dụng (Letter of credit - L/C) là một phương thức thanh toán mà có sự tham gia của ngân hàng đảm bảo cho mua bán quốc tế được diễn ra an toàn hơn.

Nói một cách dễ hiểu hơn, thư tín dụng chính là thư cam kết của ngân hàng trong việc thanh toán cho bên xuất khẩu. Những cá thể tham gia vào quá trình thanh toán bằng thư tín dụng bao gồm người mua, người bán và ngân hàng.

3. Công việc của một nhân viên xuất nhập khẩu

*

Nhân viên xuất nhập khẩu chính là cầu nối giữa các doanh nghiệp với nhau

Nhân viên xuất nhập khẩu chính là cầu nối giữa các doanh nghiệp với nhau. Họ sẽ đảm đương quy trình để các lô hàng có thể lưu thông nhanh chóng, đảm bảo chuỗi cung ứng hàng hoá toàn cầu. Các công việc mà các nhân viên xuất nhập khẩu thường phải làm cụ thể như sau:

+ Nhân viên xuất nhập khẩu tiến hành giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng với khách hàng.

+ Nhân viên xuất nhập khẩu nhận các hợp đồng, đơn đặt hàng với doanh nghiệp.

+ Nhân viên xuất nhập khẩu tiến hành hoàn tất thủ tục, chứng từ xuất nhập khẩu hàng hóa.

+ Tiến hành lựa chọn các phương tiện vận chuyển phù hợp với nhu cầu của khách hàng, phù hợp với đặc điểm của từng loại hàng hòa;

+ Nhận thanh toán tiền cho lô hàng bằng các phương thức khác nhau.

+ Hoàn thành quá trình thông quan, sắp xếp vấn đề kho bãi để bảo quản hàng hoá.

+ Quản lý các đơn hàng, tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng thị trường của công ty,...

Nhìn chung, tuỳ vào từng bộ phận, nhân viên xuất nhập khẩu sẽ đảm đương những trách nhiệm khác nhau. Tuy nhiên, để hoàn thành tốt công việc của mình, bạn vẫn sẽ phải hiểu cơ bản toàn bộ chu trình của ngành này.

4. Các kiến thức về ngành xuất nhập khẩu cần biết

Xuất nhập khẩu và logistics là những ngành có cơ hội việc làm đa dạng với nhiều vị trí, rất rộng mở và có thể phát triển sự nghiệp với mức đãi ngộ tốt. Nhưng đồng thời, để sống và gắn bó lâu dài về nghề này bạn cần nắm được các kiến thức về cơ bản về ngành xuất nhập khẩu.

*

Kiến thức về cơ bản về ngành xuất nhập khẩu

4.1 Quy trình và chính sách xuất nhập khẩu hàng hóa/dịch vụ

Chính sách với mặt hàng xuất nhập khẩu: xem loại hàng có được phép xuất – nhập? hay xuất nhập khẩu có điều kiện? (hạn ngạch quota hoặc giấy phép, chuyên ngành) hay cấm xuất nhập khẩu? Các Bộ nào quản lý nhóm ngành hàng nào?

Quy trình xuất khẩu – nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ ra sao: các bước quy chuẩn để xuất khẩu hoặc nhập khẩu một lô hàng tại cửa khẩu, ngoài cửa khẩu hoặc tại chỗ.

4.2 Giao nhận vận tải trong xuất nhập khẩu

Giao nhận vận tải trong xuất nhập khẩu được chia thành 2 mảng chính đó là vận tải nội địa và giao nhận vận tải quốc tế. Với giao nhận nội địa, bạn cần nắm rõ mục đích, các vận hành và những loại phương tiện, hình thức vận chuyển phù hợp nhất. Cần nắm rõ các tuyến đường giao thông, cảng biển và cảng sông nội địa.

Nắm rõ danh sách các cảng biển và sân bay quốc tế tại hai quốc gia giao và nhận. Bên cạnh đó, chứng từ quốc tế là vấn đề hết sức quan trọng cần được chú ý.

4.3 Thanh toán quốc tế trong xuất nhập khẩu

Đối với ngành xuất nhập khẩu thì thanh toán quốc tế là một trong những kiến thức nền tảng nhất. Nhân viên xuất nhập khẩu cần nắm rõ các phương thức và công cụ để thanh toán quốc tế cho các lô hàng, đảm bảo lợi ích giữa các bên. Đồng thời, cần nắm chắc các rủi ro đi kèm lợi ích đối với mỗi phương thức thanh toán.

Ngoài ra, bạn nên tìm hiểu về các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng. Ví dụ như L/C – Letter of Credit, T/T – Telegraphic transfer, Collection hay CAD…

4.4 Thủ tục hải quan trong xuất nhập khẩu

Thủ tục hải quan sẽ bao gồm các chính sách hải quan, các thông tư và chính sách liên quan đến việc xuất nhập khẩu đối với 1 lô hàng. Bạn cần có hiểu biết chuyên môn về quy trình làm việc của hải quan để có thể thông quan trót lọt các lô hàng khi qua xửa khẩu.

Xem thêm: Gel Trị Mụn Decumar Có Hiệu Quả Không, Kem Trị Mụn Decumar Có Tốt Không

4.5 Chứng từ xuất nhập khẩu

Đối với các lô hàng quốc tế, chứng từ đi kèm là yếu tố không thể thiếu. Đây là bằng chứng pháp luật đi kèm các lô hàng, giúp các bên rõ ràng trong việc mua bán.

Trên đây là một số thông tin cần biết về xuất nhập khẩu mà bất kỳ ai khi muốn tìm hiểu hoặc làm nghề này đều phải nắm. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, quý khách vui lòng liên hệ trực tiếp đến Fago Logistics, đội ngũ nhân viên của chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn.

Thông tin liên hệ

Công Ty Cổ Phần FAGOLOGISTICS Việt Nam 

Chi Nhánh Phía Bắc: 

VPGD P.401, Tòa N2C, Đường Hoàng Minh Giám, Thanh xuân, Hà Nội.

Chi Nhánh Phía Nam: 

VPGD 1: Ấp 1, Xã Tóc Tiên, TX Phú Mỹ, Bà Rịa Vũng Tàu. 

VPGD 2: Đường Liên Cảng Cái Mép, KP Ông Trịnh, P.Tân Phước, Thị Xã Phú Mỹ, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.

Nhân viên xuất nhập khẩu chủ yếu làm việc trong ngành xuất nhập khẩu. Xuất nhập khẩu hay ngành Logistics đang phát triển trong những năm gần đây. Tuy nhiên, hiện tại nguồn nhân lực cho ngành Logistics, đặc biệt là nhân viên xuất nhập khẩu khá ít bởi chưa có quá nhiều trường đào tạo chuyên nghiệp cho vị trí này. Vậy, nhân viên xuất nhập khẩu là gì? Mức lương là bao nhiêu? Bài viết hôm nay của Top
CV
sẽ giúp bạn tìm hiểu rõ hơn về vị trí này.

Nhân viên xuất nhập khẩu là gì?

Nhân viên xuất nhập khẩu (Import – Export Staff) là vị trí nhân sự trực tiếp tham gia vào quá trình hoàn tất hồ sơ, các thủ tục hải quan cho doanh nghiệp để được tiến hành nhập khẩu hàng hóa hoặc bán hàng hóa ra nước ngoài.

Khám phá việc làm HOT


Bài viết này có cung cấp thông tin hữu ích cho bạn không? *
Không Có

{{errors.is
Useful}}


Vui lòng điền email để nhận thêm các bài viết mới nhất cùng chủđề

{{errors.email}}


Ngoài chủ đề trong bài viết, bạn còn quan tâm đến những chủ đề nàokhác? *

{{errors.theme}}


Submit

Mô tả công việc của nhân viên xuất nhập khẩu

*
Công việc của nhân viên xuất nhập khẩu sẽ phụ thuộc nhiều vào quy mô của doanh nghiệp

Tuy nhiên, bạn có thể tham khảo một số công việc của nhân viên xuất nhập khẩu phải thực hiện như sau:

Thực hiện lên các kế hoạch tìm kiếm và đề xuất với ban giám đốc thông tin hàng hóa, nhập hàng, tìm kiếm các nhà cung cấp (trong và ngoài nước).Soạn thảo, ký kết hợp đồng, giao dịch.Đàm phán với đối tác, các nhà cung cấp hoặc khách hàng.Theo dõi, quản lý hành trình, tiến độ của hàng hóa, sản phẩm. Kiểm soát chất lượng, số lượng của hàng hóa.Giải quyết những mâu thuẫn, vấn đề phát sinh có liên quan đến hàng hóa, sản phẩm trong quá trình vận chuyển.Thực hiện tiếp nhận, đối chiếu các hồ sơ liên quan đến hàng hóa. Thực hiện nhận, kiểm tra các chứng từ từ nhà cung cấp.Xác định HS code của các mặt hàng nhập khẩu của doanh nghiệp.Thực hiện các thủ tục liên quan đến hải quan như khai báo, giấy xuất hàng hoặc các giấy tờ thủ tục liên quan khác.Quản lý, lưu trữ các chứng từ có liên quan, các chi phí trong quá trình xuất nhập khẩu.Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu.

Tạo CV ngay

Những kỹ năng cần có ở một nhân viên xuất nhập khẩu

Để trở thành nhân viên xuất nhập khẩu, bạn sẽ cần một số kỹ năng như sau:

Kỹ năng xây dựng chiến lược: Kỹ năng này là một trong những yêu cầu của vị trí nhân viên xuất nhập khẩu. Bởi ngoài việc theo dõi, hỗ trợ các thủ tục xuất nhập hàng hóa, bạn sẽ cần phải giúp doanh nghiệp tiết kiệm được các chi phí liên quan như sản xuất, vận chuyển hàng hóa.Sắp xếp, tổ chức công việc: Để trở thành nhân viên xuất nhập khẩu, bạn sẽ cần có khả năng tổ chức và sắp xếp công việc khoa học, tối ưu nhất. Vị trí này sẽ yêu cầu khá nhiều về việc bạn sẽ cần theo dõi các vấn đề liên quan đến hàng hóa như thời gian xuất/nhập, địa điểm, cách thức vận chuyển,..Giao tiếp: Đây là kỹ năng hết sức quan trọng bởi nhân viên xuất nhập khẩu sẽ phải làm việc thường xuyên với các cơ quan, đơn vị khác như khách hàng, kho hàng, hải quan, đơn vị vận chuyển,…Kỹ năng văn phòng: Bạn sẽ cần có kỹ năng tốt về các công cụ văn phòng như Excel, Word,.. bởi bạn sẽ cần làm việc trên các chứng từ, hợp đồng.Kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp thông tin: Kỹ năng này sẽ giúp bạn có thể tìm kiếm được các nguồn nguyên vật liệu, đối tác phù hợp và tối ưu chi phí cho doanh nghiệp.Kỹ năng liên quan đến lĩnh vực vận chuyển, nghiệm thu hàng hóa.Kỹ năng quản lý kho.Kỹ năng phân phối: Hỗ trợ cho công việc quản lý nhân viên, điều phối, phân phối và tương tác với các nhà cung cấp, khách hàng, nhà phân phối.
*
Thu nhập của nhân viên xuất nhập khẩu tùy thuộc vào kinh nghiệm, vị trí làm việc, quy mô doanh nghiệp

Thu nhập của nhân viên xuất nhập khẩu

Tùy thuộc vào số năm kinh nghiệm, vị trí làm việc cũng như quy mô doanh nghiệp mà mức lương của nhân viên xuất nhập khẩu sẽ có những mức khác nhau. Tuy nhiên, bạn có thể tham khảo mức lương được Top
CV tổng hợp trung bình dưới đây:

Đối với nhân viên mới tốt nghiệp ra trường, chưa có kinh nghiệm: 5.000.000 – 9.000.000 đồng/tháng.Đối với nhân viên đã có kinh nghiệm trên 1 năm: 8.500.000 – 14.000.000 đồng/tháng.Đối với cấp bậc quản lý: Thường mức lương có thể gấp 2 hoặc gấp 3 so với vị trí nhân viên.

Một vài vị trí trong ngành xuất nhập khẩu

Nhân viên mua hàng nhập khẩu

Nhân viên thu mua hàng nhập khẩu là những người chịu trách nhiệm tìm kiếm nhà cung cấp, đàm phán và mua hàng hóa vừa rẻ vừa chất lượng, cung ứng kịp thời cho doanh nghiệp sản xuất. Công việc cụ thể của nhân viên thu mua hàng nhập khẩu gồm:

Tìm kiếm đơn vị cung cấp mới, chăm sóc và duy trì mối quan hệ với nhà cung cấp cũ để mua nguyên liệu với chi phí thấp nhất có thể mà vẫn đảm bảo chất lượng.Tham gia đàm phán giá cả, giao dịch với nhà cung cấp nước ngoài.Trực tiếp ký hợp đồng với nhà cung cấp.Tiến hành các bước thanh toán quốc tế.Kiếm tra, giám sát hợp đồng sau khi ký và toàn bộ quá trình thông quan.Tiếp nhận thắc mắc, khiếu nại của đơn vị cung cấp và đưa ra phương án xử lý.Lập báo cáo tình trạng công việc theo yêu cầu của cấp trên.

Hiện nay, mức thu nhập của nhân viên thu mua hàng nhập khẩu dao đọng từ 6-10 triệu đồng/tháng. Ngoài phần lương cứng, nhân viên thu mua hàng nhập khẩu còn được thưởng phần trăm hoa hồng cước và các chế độ đãi ngộ hấp dẫn.

Tìm việc ngay

Nhân viên thanh toán quốc tế

Nhân viên thanh toán quốc tế giữ vai trò quan trọng trong quá trình giao dịch thanh toán quốc tế. Là người trực tiếp thực hiện các giao dịch liên quan đến thanh toán quốc tế cho cá nhân khách hàng hoặc doanh nghiệp. Đồng thời xử lý hồ sơ, chứng từ và soạn thảo các chính sách, quy trình thanh toán quốc tế.

Nhân sự làm việc tại vị trí này phải có kiến thức chuyên ngành sâu rộng, cẩn thận, tỉ mỉ và trách nhiệm với công việc. Chính vì thế, mức lương của nhân viên thanh toán quốc tế khá cao so với thị trường, trung bình khoàng 13.4 triệu đồng/tháng.

Khoảng lương phổ biến của vị trí này là 9.3 -10.7 triệu đồng/tháng. Trong đó, mức lương thấp nhất là 9.3 triệu đồng/tháng và cao nhất là 23.3 triệu đồng/tháng.

*
Mức lương một vài vị trí nhân viên xuất nhập khẩu

Nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu

Một trong các vị trí của ngành xuất nhập khẩu thu hút nhiều người lao động chính là nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu (tên tiếng Anh là Import – Export Staff). Họ là những người đảm nhận trách nhiệm theo dõi các hồ sơ xuất nhập liên quan, nguyên liệu và hoàn tất quá trình, thủ tục hải quan để doanh nghiệp xuất/nhập hàng hóa, nguyên liệu. Ngoài công việc đặc thù liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu đều làm những nhiệm vụ sau:

Tìm kiếm nhà cung cấp, phân phối trong và ngoài nước để thương lượng xuất/nhập nguyên liệu.Tìm kiếm và làm mới danh sách khách hàng tiềm năng, đàm phán để hợp tác kinh doanh.Duy trì, phát triển mối quan hệ với khách hàng cũ.Làm việc với đối tác, đơn vị vận chuyển và nhà phân phối có giá cả phái chăng, chất lượng phụ vụ tốt sau khi ký hợp đồng.Giám sát quá trình vận chuyển hàng hóa, đảm bảo hàng xuất/nhập đúng tiến độ.Tiếp nhận và giải quyết các phát sinh về lô hàng.Nghiên cứu, phân tích khách hàng tiềm năng để lên kế hoạch phát tiển kinh doanh và tăng doanh thu cho doanh nghiệp.Lập báo cáo công việc theo yêu cầu của cấp trên.

Về thu nhập, đây là công việc được đánh giá có mức lương khá ổn định, khoảng 10 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, tùy vào quy mô doanh nghiệp, cấp độ và kinh nghiệm làm việc mà thu nhập của nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu có sự chênh lệch. Cụ thể:

Sinh viên mới ra trường chưa có/ít kinh nghiệm, mức lương dao động từ 5-8 triệu đồng/tháng.Người có từ 1 năm kinh nghiệm trowr lên, thu nhập trung bình 8-14 triệu đồng/tháng.Với cấp quản lý, tổng thu nhập cao gấp 2 hoặc 3 lần so với nhân viên, tùy vào quy mô doanh nghiệp.

Ngoài lương cứng, nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu còn được nhận thêm phần trăm doanh số từ các giao dịch thành công.

Tìm việc ngay

Nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu

Nhân viên chứng từ có nhiệm vụ giám sát việc chuẩn bị các tài liệu, chứng từ liên quan đến hoạt động xuất/nhập hàng hóa và đứng ra xử lý chúng, đảm bảo kịp tiến độ cho các bên. Công việc chi tiết của nhân viên chứng từ gồm:

Chuẩn bị các hồ sơ hoặc chứng từ liên quan đến hàng hóa như mẫu kiểm định, làm C/O,....Tiếp nhận thông tin và hỗ trợ khách hàng, đơn vị cung cấp, vận chuyển,... làm chứng từ khi cần.Trực tiếp liên hệ với các nhà cung cấp, đố tác để sắp xếp lịch vận chuyển.Giám sát, theo dõi tiến độ vận chuyển giao-nhận hàng, tiếp nhận và xử lý các vấn đề phát sinh liên quan đến chứng từ, thông quan,....

Mức lương của nhân viên chứng từ phụ thuộc vào kinh nghiệm làm việc, quy mô doanh nghiệp và khu vực làm việc. Theo đó, doanh nghiệp lớn và ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng,... lương nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu sẽ cao hơn so với doanh nghiệp nhỏ, ở các tỉnh lẻ.

Tuy nhiên, dựa vào những thông tin tuyển dụng được đăng tải tại Top
CV, bạn đọc có thể tham khảo các khoảng lương trung bình như sau:

Khoảng lương phổ biến: Từ 5– 8 triệu đồng/tháng.Khoảng lương cao hơn cho người có kinh nghiệm: Từ 7– 10 triệu đồng/tháng.Khoảng lương cao nhất cho vị trí nhân viên: Từ 10– 15 triệu đồng/tháng.Đối với cấp bậc quản lý, giám đốc sẽ có mức lương cao hơn, dao động từ 22.5 triệu đồng/tháng.

Tìm việc ngay

Tìm việc nhân viên xuất nhập khẩu ở đâu?

Hiện tại, sự phát triển của công nghệ 4.0 đã tạo nhiều điều kiện cho việc tuyển dụng. Để tìm các công việc liên quan đến nhân viên xuất nhập khẩu, bạn có thể thực hiện một trong những cách sau:

Truy cập vào các nền tảng tuyển dụng như Top
CV, job123,… Đây là cách đơn giản nhất và giúp bạn có thể so sánh được nhiều vị trí ở nhiều doanh nghiệp khác nhau.Các group Social liên quan đến xuất nhập khẩu.Website tuyển dụng trực tiếp của các công ty xuất nhập khẩu mà bạn muốn ứng tuyển.
*
Hiện nay, bạn có thể dễ dàng tìm kiếm các công việc liên quan đến xuất nhập khẩu tại các nền tảng tuyển dụng

Tạm kết

Trên đây là bài viết “Nhân viên xuất nhập khẩu là gì? Công việc ra sao?”. Hy vọng bài viết đã giúp bạn có thêm thông tin về vị trí nhân sự này. Chúc bạn sớm tìm được công việc phù hợp với mong muốn và yêu cầu của mình.