Mẫu bảng chấm công hàng tháng, ngày trên excel mới nhất 2023

-

Mẫu bảng chấm công theo Thông tư 200 và Thông tư 133 mới nhất. Đây là mẫu bảng chấm công trên Excel năm 2023 do Kế toán Thiên Ưngthiết kế theo đúng lịch năm 2023 đầy đủ 12 tháng, có sẵn các công thức tính Tổng ngày công để gửi tặng các bạn.

Bạn đang xem: Mẫu bảng chấm công hàng tháng, ngày trên excel

Quy định về Mẫu bảng chấm công:Theo điều 9 Thông tư 200 và điều 10 Thông tư 133:"- Các chứng từ kế toán đều thuộc loại hướng dẫn (không bắt buộc), doanh nghiệp được tự thiết kế mẫu chứng từ kế toán phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của đơn vị nhưng phải đảm bảo các nội dung chủ yếu và phải đảm bảo cung cấp những thông tin theo quy định của Luật Kế toán và các văn bản hướng dẫn Luật Kế toán.- Hoặc áp dụng theo biểu mẫu ban hành kèm theo phụ lục số 3 Thông tư 200."Như vậy: DN được tự thiết kế Mẫu bảng chấm công.- Dưới đây Kế toán Thiên Ưng xin chia sẽ Mẫu bảng chấm công năm 2023 file Excel mới nhất (theo đúng lịch của năm 2023).
*

Chú ý:Trong mẫu bảng chấm trên Excel này Kế toán Thiên Ưng đã đặt sẵn các công thức, và những chú ý ở phần cuối trong Excel, các bạn nhớ đọc kỹ và thực hiện nhé.1. Mục đích lập Bảng chấm công:- Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH, ... để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị.2. Phương pháp và trách nhiệm ghi:- Mỗi bộ phận (phòng, ban, tổ, nhóm…) phải lập bảng chấm công hàng tháng.- Hàng ngày tổ trưởng (Trưởng ban, phòng, nhóm,...) hoặc người được ủy quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày, ghi vào ngày tương ứng trong các cột từ cột 1 đến cột 31 (tức là từ ngày 1 đến ngày 31) theo các ký hiệu quy định trong chứng từ.- Cuối tháng, người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào Bảng chấm công và chuyển Bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan như Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, giấy xin nghỉ việc không hưởng lương,... về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu qui ra công để tính lương và bảo hiểm xã hội.- Bảng chấm công được lưu tại phòng (ban, tổ,…) kế toán cùng các chứng từ có liên quan.3. Phương pháp chấm công: Tùy thuộc vào điều kiện công tác và trình độ kế toán tại đơn vị để sử dụng 1 trong các phương pháp chấm công sau:- Chấm công ngày: Mỗi khi người lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm việc khác như hội nghị, họp,... thì mỗi ngày dùng một ký hiệu để chấm công cho ngày đó.Cần chú ý 2 trường hợp: + Nếu trong ngày, người lao động làm 2 việc có thời gian khác nhau thì chấm công theo ký hiệu của công việc chiếm nhiều thời gian nhất. Ví dụ người lao động A trong ngày họp 5 giờ làm lương thời gian 3 giờ thì cả ngày hôm đó chấm “H” Hội họp. + Nếu trong ngày, người lao động làm 2 việc có thời gian bằng nhau thì chấm công theo ký hiệu của công việc diễn ra trước.- Chấm công theo giờ:Trong ngày người lao động làm bao nhiêu công việc thì chấm công theo các ký hiệu đã quy định và ghi số giờ công thực hiện công việc đó bên cạnh ký hiệu tương ứng.- Chấm công nghỉ bù: Nghỉ bù chỉ áp dụng trong trường hợp làm thêm giờ hưởng lương thời gian nhưng không thanh toán lương làm thêm, do đó khi người lao động nghỉ bù thì chấm "NB" và vẫn tính trả lương thời gian.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
*

Nếu bạn không tải về được thì có thể làm theo cách sau:Bước 1: Để lại mail ở phần bình luận bên dướiBước 2: Gửi yêu cầu vào mail:ketoanthienung
- Nếu các bạn không muốn làm theo mẫu Excel trên mà muốn làm theo Mẫu bảng chấm công quy định tại Thông tư 200 hoặc Thông tư 133 thì có thể tải về tại đây:
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Quý doanh nghiệp có nhu cầu tìm kiếm các mẫu bảng chấm công hữu hiệu để quản lý nhân viên và dễ dàng tính toán tiền lương cuối tháng? Vậy hãy tải ngay mẫu bảng chấm công Excel hàng ngày, theo giờ, theo ca, theo tuần, theo thông tư 200, 133, 107, tăng ca được giới thiệu trong bài viết này của giaoandientu.edu.vn. Xem ngay nhé!


1. Mẫu bảng chấm công hàng ngày mới nhất 2023

Chấm công theo ngày là cách chấm công nhân viên phổ biến nhất hiện nay, được thực hiện 2 lần/ngày. Mẫu bảng chấm công hàng ngày ghi lại thời gian bắt đầu và kết thúc công việc, số giờ làm việc trong ngày của người lao động. Những thông tin này được sử dụng để tính lương cho từng nhân viên, đồng thời giúp người lãnh đạo có cái nhìn tổng quan trong việc quản lý hiệu quả nguồn nhân lực.

Tải mẫu bảng chấm công cá nhân hàng ngày mới nhất 2023 tại đây: Bảng chấm công hàng ngày.


*
File excel chấm công sáng và chiều theo ca

3. Mẫu bảng chấm công theo giờ

Chấm công theo giờ là phương thức quản lý giờ làm việc của nhân viên được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp. Việc chấm công theo giờ giúp nhà quản lý nắm bắt tình hình chuyên cần của người lao động, đảm bảo rằng nhân viên chấp hành đúng quy định và nội quy công ty về giờ làm việc.

Cần lưu ý rằng, bảng chấm công theo giờ có thể bao gồm cả giờ làm thêm (tăng ca) hoặc giờ nghỉ (nghỉ phép, nghỉ việc,...). Vì vậy, doanh nghiệp cần điều chỉnh, bù giờ một cách hợp lý để tránh những sai sót hay tranh chấp về lương.

Xem thêm: Top Mẫu Quần Đũi Nam Hàng Hiệu, Quần Đũi Nam Rough

Tải mẫu bảng chấm công theo giờ tại đây: mẫu bảng chấm công theo giờ hàng ngày.


*
Mẫu 2

4. Mẫu bảng chấm công theo thông tư 200

Mẫu bảng chấm công theo thông tư 200 là một trong những mẫu bảng được đưa ra và yêu cầu sử dụng bắt buộc bởi pháp luật. Việc sử dụng mẫu này này đảm bảo tính chính xác và minh bạch trong việc tính toán lương và các khoản phụ cấp cho nhân viên.

Quý doanh nghiệp cần chú ý ghi các nội dung và lưu trữ bảng chấm công theo đúng quy định, để tránh gặp phải các rủi ro liên quan đến vi phạm pháp luật lao động.

Tải mẫu bảng chấm công theo thông tư 200: FILE DOCS FILE EXCEL


*
Mẫu chấm công theo thông tư 133​

6. Mẫu bảng chấm công theo thông tư 107

Dưới đây là mẫu bảng chấm công mới nhất của bộ tài chính theo thông tư 107.

Tải ngay: TẢI TẠI ĐÂY


*
Mẫu bảng chấm công làm thêm giờ excel mới nhất c09-hd

7. Mẫu bảng chấm công theo tuần

Mẫu bảng chấm công theo tuần thường không được sử dụng phổ biến. Tuy nhiên, bảng chấm công này là sự lựa chọn hàng đầu của những doanh nghiệp cần báo cáo tiến độ định kỳ hay áp dụng chế độ trả lương theo tuần. Đây chính là công cụ quản lý hiệu quả để theo dõi việc làm của nhân viên tại các bộ phận, phòng ban theo hàng tuần.

Khi sử dụng bảng chấm công theo tuần, cần phải xác định rõ thời gian bắt đầu và kết thúc của mỗi tuần để đảm bảo tính chính xác.

Tải ngay: Chấm công theo tuần.


*
 Biểu mẫu bảng chấm công thêm giờ

9. Mẫu bảng chấm công sản xuất

Mẫu bảng chấm công sản xuất là biểu mẫu dùng để chấm công cho nhân viên trong các phân xưởng sản xuất. Tuy nhiên, việc thực hiện bảng chấm công này thường khá phức tạp bởi công nhân thường xuyên tăng ca và có nhiều ca kíp. Do đó, việc quản lý chấm công tại công ty sản xuất cần hết sức thận trọng và kỹ lưỡng.

Tải mẫu bảng chấm công sản xuất tại đây: Chấm công sản xuất.


*
File chấm công dành cho giáo viên

11. Mẫu bảng chấm công tiếng Anh

Mẫu bảng chấm công tiếng Anh là một biểu mẫu chấm công ghi nhận giờ làm việc của nhân viên bằng tiếng Anh. Mẫu chấm công tiếng Anh này thường được sử dụng tại các doanh nghiệp hoạt động trên phạm vi quốc tế, các công ty nước ngoài hoạt động tại Việt Nam,...hoặc doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ chính trong công việc.

Ngoài các lợi ích của việc sử dụng bảng chấm công, bảng chấm công tiếng Anh góp phần tạo sự chuyên nghiệp và tăng tính quốc tế cho doanh nghiệp. Tuy nhiên để quá trình chấm công diễn ra trơn tru, nên có sự hỗ trợ và đào tạo đối với nhân viên về cách thức sử dụng bảng chấm công tiếng Anh đúng cách.

Tải ngay tải mẫu bảng chấm công bằng tiếng Anh.


*
Chấm công bằng tiếng Anh

Ưu điểm và nhược điểm khi sử dụng mẫu bảng chấm công

Ưu điểm

Việc xuất hiện muôn vàn mẫu chấm công miễn phí trên Internet có thể đem lại một số lợi ích nhất định cho các doanh nghiệp.

Tiết kiệm thời gian: Do không cần phải thiết kế và tạo lập bảng chấm công từ đầu, việc sử dụng các mẫu có sẵn miễn phí giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và tập trung hơn vào các hoạt động quản lý khác. Dễ sử dụng: Các bảng chấm công miễn phí thường có thiết kế đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Người dùng có thể tải xuống và tùy chỉnh để phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp. Tiết kiệm chi phí: Tiết kiệm chi phí được đánh giá là ưu điểm nổi bật khi lựa chọn các biểu mẫu chấm công miễn phí. Doanh nghiệp không cần phải tiêu hao các khoản chi phí cho việc thuê nhân viên để tạo bảng chấm công cũng như mua phần mềm quản lý chấm công.

Nhược điểm

Bên cạnh một số ưu điểm nổi bật, việc sử dụng mẫu chấm công miễn phí cũng tồn tại nhiều điểm hạn chế trong công tác quản lý:

Không được tối ưu hoá cho nhu cầu cụ thể của doanh nghiệp: Các file chấm công miễn phí thường được thiết kế theo một cách tổng quát, không phù hợp với các nhu cầu đặc thù của từng doanh nghiệp cụ thể.Có thể không đảm bảo tính chính xác: file chấm công miễn phí có thể chưa được thiết kế để đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật và các yêu cầu pháp lý, do đó có thể không đảm bảo tính chính xác của bảng chấm công.Có thể không bảo mật được thông tin: Các biểu mẫu miễn phí thường không có chế độ bảo mật dữ liệu vì tất cả người dùng đều có thể truy cập và tải xuống. Do đó những dữ liệu quan trọng của doanh nghiệp có thể dễ dàng bị sao chép và lộ ra ngoài.Khó tổng hợp thông tin: Việc sử dụng các file chấm công riêng lẻ sẽ ảnh hưởng đến quy trình tính lương.

Tóm lại, mặc dù có một số ưu điểm nhất định, nhưng việc sử dụng các biểu mẫu miễn phí tràn lan trên mạng internet có thể đem lại những rủi ro cực kỳ nghiêm trọng cho doanh nghiệp. Không chỉ không phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp, mẫu chấm công miễn phí còn làm tăng nguy cơ bị đánh cắp dữ liệu và thậm chí khiến cho doanh nghiệp đối mặt với các vi phạm về quy định pháp lý.

Vì vậy, sử dụng mẫu bảng chấm công miễn phí trên mạng là một giải pháp tiết kiệm và chỉ phù hợp với những doanh nghiệp nhỏ, có nguồn tài chính hạn chế. Về lâu dài, các doanh nghiệp nên sử dụng một phần mềm chấm công chuyên nghiệp để đảm bảo tính chính xác, bảo mật và tiện lợi.


giaoandientu.edu.vn Attendance - Chấm công giản đơn, chuyên nghiệp

Phần mềm Chấm công giaoandientu.edu.vn Attendance là phần mềm quản lý nguồn lực toàn diện thời 4.0 với các tính năng thông minh, hoàn toàn khắc phục được những hạn chế của mẫu, file chấm công miễn phí. giaoandientu.edu.vn Attendance hỗ trợ doanh nghiệp giảm thiểu chi phí, tiết kiệm thời gian và tối ưu hóa nguồn lực trong quản lý chấm công và quản trị nhân sự. Các ưu điểm của giaoandientu.edu.vn Attendance là:

Tự động hóa quy trình chấm công, thu thập dữ liệu; đồng bộ hóa dữ liệu từ các thiết bị chấm công vân tay, khuôn mặt, thẻ từ hoặc bàn phím, đáp ứng mọi quy mô vận hành của doanh nghiệp. Tập hợp dữ liệu từ máy chấm công về chung một nguồn dữ liệu nhằm loại bỏ các rủi ro của nhập liệu thủ công, tiết kiệm được thời gian và công sức.Bảo mật thông tin nhân viên với nhiều mức độ phân quyền và bảo vệ dữ liệu bằng các công nghệ mã hóa cao cấp, giúp tránh được các rủi ro liên quan đến việc đánh cắp thông tin. Cung cấp các báo cáo chấm công chi tiết, phân tích hiệu quả làm việc của nhân viên để quản lý dễ dàng theo dõi.